Trên mặt phẳng, nếu hai trục \(Ox, Oy\) vuông góc và cắt nhau tại gốc \(O\) của mỗi trục số, thì ta gọi đó là hệ trục toạ độ \(Oxy.\)

\(Ox\) và \(Oy\) gọi là các trục toạ độ
- Trục nằm ngang \(Ox\) gọi là trục hoành.
Bạn đang xem: Trong mặt phẳng tọa độ oxy
- Trục thẳng đứng \(Oy\) gọi là trục tung.
Giao điểm \(O\) gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ \(Oxy\) gọi là mặt phẳng toạ độ \(Oxy.\)
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
- Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm \(M\) xác định một cặp số \(({x_0};{y_0})\). Ngược lại mỗi cặp số \(({x_0};{y_0})\) xác định vị trí của một điểm \(M.\)
- Cặp số \(({x_0};{y_0})\) gọi là toạ độ của điểm \(M\); \({x_0}\) là hoành độ và \({y_0}\) là tung độ của điểm \(M.\)

Ví dụ: Trên hình vẽ ta có \(N(2;-3)\) với x=2 là hoành độ và y=-3 là tung độ của N.
Xem thêm: Bài Ôn Tập Chương 1 Toán 10 Chương 1: Mệnh Đề, Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 10 Chương 1: Mệnh Đề
Chú ý: Các điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
Các điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0


Chia sẻ
Bình chọn:
4.5 trên 107 phiếu
>> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!
Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý
![]() | ![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() | ![]() |
TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE


Bài giải đang được quan tâm
× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?
Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp magmareport.net
Gửi góp ý Hủy bỏ
× Báo lỗi
Cảm ơn bạn đã sử dụng magmareport.net. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Gửi Hủy bỏ
Liên hệ | Chính sách


Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí
Cho phép magmareport.net gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.